Bệnh tay chân miệng xảy ra phổ biến ở trẻ em, mặc dù đây không phải là bệnh quá nguy hiểm nhưng có thể để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng nếu không được chữa trị đúng cách. Bởi vậy nhiều người lo lắng muốn biết bệnh tay chân miệng có phải kiêng nước không để biết cách chăm sóc. Hãy cùng theo dõi bài viết sau đây, quantumcare.vn sẽ giải đáp ngay cho bạn nhé.
Các giai đoạn phát triển bệnh tay chân miệng ở trẻ
Bệnh tay chân miệng có 3 giai đoạn phát triển:
– Giai đoạn lâm sàng khi trẻ có dấu hiệu phát ban, loét miệng nhưng không rõ ràng và rất khó để xác định là đã mắc bệnh.
– Thể cấp tính có bốn giai đoạn điển hỉnh kéo dàu từ 3-10 ngày gồm:
+ Giai đoạn ủ bệnh 3-7 ngày, thường không có triệu chứng gì.
+ Giai đoạn khởi phát từ 1-2 ngày, có triệu chứng sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy một vào lần/ ngày.
+ Giai đoạn bệnh toàn phát tù 3-10 ngày, bệnh nhân bị loét miệng với đường kính 23mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi. Vết phát ban lan rộng hơn và thâm. Bị sốt nhẹ, nôn ói, có nguy cơ biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp. Và người bệnh sẽ tự khỏi sau 3-5 ngày nếu bệnh do vi rút coxsackievirus A16.
-Thể tối cấp: Bệnh đã dẫn đến suy tuần hoàn, suy hô hấp, hôn mê co giật dẫn đến tử vong và bệnh thường do virut AV71 hoành hành.
Xem thêm: Trẻ bị tay chân miệng cấp độ 1 bao nhiêu ngày thì khỏi
Bệnh tay chân miệng có phải kiêng nước không?
Khi người lớn hoặc trẻ em bị tay chân miệng sẽ có những nốt ban, mụn nước và đôi khi người bệnh sợ đụng nước hoặc tác động lên sẽ bị vỡ những nốt đấy ra. Tuy nhiên khi bị bệnh này người bệnh không cần kiêng nước mà có thể vệ sinh, tắm hàng ngày để làm sạch cơ thể ngăn ngừa các vi khuẩn phát triển mạnh mẽ hơn.
Đối với trẻ em bị mắc bệnh tay chân miệng mẹ cần vệ sinh thân thể, tắm cho bé hàng ngày để tăng cường chất đề kháng, ngăn chặn vi khuẩn. Tuy nhiên khi tắm cho trẻ, mẹ cần kì cọ nhẹ nhàng để tránh là vỡ các nốt mụn ra. Ngoài ra nên vệ sinh cho trẻ ở những nơi kín gió và sử dụng nước sạch cũng như xà phòng sát khuẩn để làm sạch da cho bé hiệu quả hơn.
Loại thuốc bôi tay chân miệng nào hiệu quả nhanh?
Khi bị bệnh tay chân miệng có khá nhiều loại thuốc được bán trên thị trường giúp hỗ trợ điều trị, điều trị bệnh nhanh khỏi. Nhưng nếu tìm sản phẩm có thành phần lành tính, không gây hại đến sức khỏe, mà mang lại hiệu quả cao thì bạn nên sử dụng sản phẩm của Quantum Care. Thương hiệu này gồm có Smart Skin, Baby Skin dùng để xịt lên vùng da bị tay chân miệng và Smart Fresh dùng để xịt vào khoang miệng.
Nếu bệnh nhân là người lớn thì dùng Smart Skin xịt lên da theo hướng dẫn trên bao bì sản phẩm, tương tự trẻ em sử dụng Baby Skin. Vết mụn nước khi tiếp xúc với những hạt nano bạc của sản phẩm sẽ trở nên dịu nhẹ, vi khuẩn bị tiêu diệt và ngăn ngừa vết thương bị nhiễm khuẩn, nhiễm trùng. Sản phẩm của Quantum Care được nghiên cứu kỹ lượng và đã qua sự kiểm nghiệm của Bộ Y tế nên hoàn toàn an toàn khi sử dụng.
Hầu hết các khách hàng đều cảm nhận được độ hiệu quả của Smart Skin, Baby Skin, Smart Fresh ngay những lần đầu xịt lên da. Vết thương không còn khó chịu mà khô lại và dần dần khỏi bệnh. Ngoài hỗ trợ chữa trị bệnh tay chân miệng Quantum Care còn hỗ trợ điều trị các chứng bệnh khác như ghẻ lở, bị côn trùng đốt, kiến ba khoang cắn, vết thương hở, bị chàm, mụn… Bạn sẽ cảm thấy hài lòng ngay với sản phẩm khi sử dụng ở lần đầu tiên đấy.
Bé bị tay chân miệng, sau hai ngày sử dụng xịt nano của Quantum Care thì bệnh tình đã tiến trình tốt hơn. Bạn có thể xem phản hồi của bạn chị Huỳnh Hải Yến – Long An chia sẻ ngay trong hình để thấy được độ hiệu quả của sản phẩm nhé.
Một khách hàng khác của Quantum Care đã sử dụng sản phẩm cho con của mình và thấy hiệu quả rõ rệt. Bệnh tay chân miệng của bé sớm bình phục nhờ xịt nano kết hợp với việc chăm sóc đúng cách. Bạn có thể tham khảo thêm feedback mà khách hàng khác gửi về cho chúng tôi:
Bệnh tay chân miệng ở trẻ nên kiêng gì?
Cách ly trẻ
Khi trẻ bị tay chân miệng bố mẹ cần cách ly con với những người xung quanh. Giữ vệ sinh, diệt khuẩn để hạn chế khả năng lây truyền bệnh tạo ra ổ dịch.
Không nên cho trẻ ăn thức ăn đặc, cay nóng
Bố mệ không nên cho con ăn những thức ăn đặc hoặc cay nóng vì sẽ khiến miệng con bị đau rát, khó chịu. Cũng nên hạn chế những loại thực phẩm chua nhiều như cam, chanh. Bố mẹ nên nấu mềm thức ăn và để nguội rồi mới cho bé ăn. Sau khi bé ăn xong cần súc miệng cho bé và để nghỉ ngơi trong 3-4 giờ rồi mới cho ăn bữa khác. Ngoài ra bố mẹ cần cho con uống thêm khoáng chất, vitamin theo chỉ định của bác sĩ.
Không cho trẻ dùng chung đồ chơi, đồ ăn
Khi bé bị tay chân miệng bố mẹ không nên cho trẻ dùng chung đồ chơi, đồ ăn với bé khác để phòng tránh lây lan bệnh. Không nên cho bé ngậm đồ chơi hay núm vú cao su. Đồ chơi, muỗng, chén của bé cần được rửa sạch mỗi ngày và không nên cho trẻ chơi chung, ăn chung với những trẻ khác.
Không ép trẻ ăn
Mặc dù trẻ bị tay chân miệng cần được bổ sung dinh dưỡng nhưng không nên ép trẻ ăn quá mức vì sẽ gây nên tâm lỹ sợ hãi cho bé. Thay vào đó bạn có thể cho bé uống sữa hoặc ăn sữa chua để bổ sung dinh dưỡng. Đồng thời nên cho các bé ăn nhiều trái cây để tăng cường vitamin.
Bài thuốc dân gian chữa bệnh tay chân miệng
Ngoài sử dụng các loại thuốc bôi trị bệnh tay chân miệng, bạn cũng có thể áp dụng các bài thuốc dân gian ngay tại nhà sau đây:
Chanh muối và ô mai chanh: Mật ong và chanh muối có tác dụng sát khuẩn, tiêu diệt virus khá hiệu quả. Với bài thuốc này có phần hơi khó uống vì nó có vị hơi đắng nên có thể thêm một ít mật ong pha nước để giúp bé dễ uống hơn.
Cây bạc hà: Bạc hà có công dụng thanh nhiệt, chống viêm, diệt khuẩn, chữa ung nhọt, lở loét. Bạn có thể đun 1 nắm nhỏ bạc hà với 1 lít nước sau khoảng 15 phút thì gạn lấy nước uống. Trẻ đang bị tay chân miệng uống nước này mỗi ngày 2 lần có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh.
Củ tỏi: Củ tỏi có tác dụng kháng virus kháng khuẩn giúp ngăn ngừa nhiễm trùng do các vết loét. Bạn chỉ cần đập hoặc băm nhỏ củ tỏi chế biến thành các món ăn cho trẻ ăn hàng ngày có công dụng hỗ trợ chữa trị bệnh tay chân miệng. Ngoài ra, thì mẹ nên hạn chế cho bé ăn các thực phẩm tanh như tôm, cá, mực vì chúng có thể gây ngứa những vết loét do bệnh gây ra.
Với những thông tin trên chúng tôi đã giải đáp bệnh tay chân miệng có phải kiêng nước không. Tuy nhiên nếu trẻ có vấn đề gì khác thường bạn nên đưa đến bác sĩ để được chữa trị kịp thời và an toàn nhất nhé. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết và hẹn gặp lại trong những chủ đề tiếp theo.
Xem thêm: