Trẻ bị tay chân miệng thường bỏ ăn, quấy khóc nên mẹ cần tìm biện pháp chữa trị nhanh nhất để con mau hồi phục. Vậy trẻ bị tay chân miệng nên bôi thuốc gì? Cách chăm sóc như thế nào bạn đã biết chưa? Nếu chưa thì mời bạn theo dõi ngay bài viết sau đây, quantumcare.vn sẽ cung cấp các thông tin cần thiết để bạn tham khảo.

benh-tay-chan-mieng-o-tre-em
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Phân biệt bệnh tay chân miệng với các bệnh tương tự

Rất nhiều bà mẹ chưa phân biệt được bệnh tay chân miệng và các bệnh gần giống nhau dẫn đến hướng điều trị sai cách cho trẻ. Sau đây chúng tôi sẽ phân biệt các loại bệnh để bạn nắm rõ hơn nhé.

Bệnh tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng chủ yếu bùng phát ở các bé dưới 10 tuổi, thời điểm dễ mắc phải trong năm nhất là vào tháng 3-5 và tháng 9-11. Bệnh tay chân miệng nổi mụn nước có hình bầu dục và mọc ở những vị trí như lòng bàn tay, lòng bàn chân, khuỷu tay, đầu gối, mông. Nổi phỏng nước còn có thể mọc ở miệng, họng làm loét miệng, họng khiến trẻ bị tăng tiết nước bọt. Những nốt mụn nước này không ngứa và cũng không đau. Từ đó dẫn đến tình trạng biến ăn ở trẻ, khiến bé lười bú và quấy khóc nhiều.

Bệnh thủy đậu

Bệnh thủy đậu khác với tay chân miệng, nó thường xuất hiện vào mùa đông xuân hàng năm và kéo dài đến hết mùa xuân. Bệnh thủy đậu thường dễ mắc ở những bé từ 5-11 tuổi. Triệu chứng thường nổi các nốt ban mọc thành nhiều giai đoạn, đầu tiền là ở thân rồi lan toàn thân, đầu mặt, tay chân. Mụn nước cũ xen lẫn với mới, lõm ở giữa khi mới mọc, trong lẫn đục do bội nhiễm vi khuẩn. Những nốt ban này khiến người bệnh có cảm giác đau ngứa, nhức nhối khó chịu.

Zona

Bệnh zona không dễ bùng phát thành đại dịch như bệnh tay chân miệng hay thủy đậu nhưng thường gặp ở những người có sức đề kháng kém bởi do siêu vi thủy đậu gây ra trước đó. Bệnh zona không chỉ bị ở trẻ em mà tất cả mọi người đều có thể bị mắc bệnh. Người bệnh sẽ cảm thấy đau rát ở một vùng da, sốt nhẹ và mệt mỏi. Vùng da này sẽ bị nổi nhiều mụn nước to nhỏ thành chùm, nhưng chúng chỉ nổi ở một bên cơ thể và hiến kho là sang vùng da bên kia. Phần nách, bẹn, cổ ở bên nổi mụn sẽ xuất hiện những hạch sưng.

Mụn nước

Nhiều người cũng hay nhầm lần bệnh tay chân miệng với mụn nước. Thực tế thời gian bùng phát của mụn nước có thể bất cứ thời điểm nào trong năm nhưng không dễ bùng phát dịch và tất cả mọi lứa tuổi đều phát bệnh. Nốt ban của mụn nước thành từng chụm nhỏ ở quanh miệng, chúng sẽ vỡ, chảy dịch, đóng mày và lành sẹo. Các mụn nước ngứa và rát.

Trẻ bị tay chân miệng nên bôi thuốc gì?

Có nhiều loại thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị, điều trị tay chân miệng được bán trên thị trường. Tuy nhiên không phải loại nào cũng đảm bảo chất lượng, hiệu quả cao cũng như an toàn khi sử dụng. Vậy nên chúng tôi xin giới thiệu đến bạn thương hiệu hiện đang được thị trường khá ưa chuộng đó là Quantum Care. Sản phẩm gồm Smart Skin – người lớn và Baby Skin – trẻ em, cả hai đều được làm từ những hạt nano bạc thông minh.

quantum-care
Quantum Care

Hạt nano bạc này có khả năng len lỏi vào sâu nhằm tiêu diệt tất cả các loại vi khuẩn gây nên bệnh tay chân miệng, tránh nhiễm trùng, hỗ trợ điều trị hiệu quả chứng bệnh này cả người lớn và trẻ em. Sản phẩm này của Quantum Care đã được Bộ Y tế chứng nhận và cho phép bán trên thị trường. Cam kết không chứa paraben, corticoid, chất cấm mà chỉ chứa những thành phần lành tính, an toàn cho da và sức khỏe người sử dụng.

Bệnh tay chân miệng của trẻ khi dùng dung dịch xịt nano này lên vết mụn nước sẽ được diệt khuẩn, làm sạch nhẹ nhàng và ngăn chặn sự hoành hành của các tác động xấu từ bên ngoài. Sau một vài lần xịt người bệnh sẽ cảm thấy dễ chịu, ít đau rát hơn và dần dần khỏi hẳn. Độ hiệu quả của Quantum Care đã được nhiều khách hàng cảm nhận được sau khi sử dụng. Bạn có thể tham khảo những feedback mà khách hàng đã gửi về cho công ty:

tre-dung-quantum-care-hieu-qua-voi-benh-tay-chan-mieng
Trẻ dùng Quantum Care hiệu quả với bệnh tay chân miệng
phan-hoi-cua-khach-sau-khi-dung-smart-skin
Phản hồi của khách sau khi dùng Smart Skin
quantum-care-ho-tro-chua-tri-tay-chan-mieng-hieu-qua-o-tre
Quantum Care hỗ trợ chữa trị tay chân miệng hiệu quả ở trẻ

Chăm sóc trẻ bị tay chân miệng như thế nào?

Với những bé bị tay châm miệng nhẹ, mẹ có thể tự chăm sóc và theo dõi tại nhà. Tuy nhiên cũng cần biết cách chăm sóc để giúp bé tránh được những biến chứng nguy hiểm. Cách làm như sau:

  • Cho trẻ ăn những loại thức ăn dễ tiêu, uống nhiều nước mát, không cho trẻ ngậm vú nhựa, ăn thức ăn thô cứng hoặc đồ chua cay.
  • Mẹ chỉ nên cho bé uống thuốc hạ sốt và giảm đau paracetamol, còn các loại thuốc uống còn lại phải do bác sĩ kê đơn. Cần cho bé uống nhiều nước trong quá trình bị sốt.
  • Thường xuyên vệ sinh miệng cho bé bằng dung dịch sát trùng bệnh tay chân miệng, có thể tham khảo sản phẩm Smart Fresh của Quantum Care dùng xịt vòm họng sát khuẩn.
  • Những vết thương hở ngoài da do bị phỏng nước thì hãy dùng các loại dung dịch sát khuẩn để tránh bội nhiễm. Bạn có thể tham khảo Baby Skin như đã giới thiệu ở trên.
  • Cho trẻ bị tay chân miệng súc miệng bằng nước muối loáng nếu trẻ làm được.
  • Cần cách ly trẻ bị bệnh với những trẻ chưa bị nhiễm bệnh, người lớn chăm sóc trẻ cũng cần bịt khẩu trang, rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng để sát khuẩn nhằm tránh lây lan. 
  • Với quần áo hoặc tã lót hoặc vật dụng của trẻ bị bệnh cần được ngâm trong dung dịch sát khuẩn như cloramin B 2%. Hoặc có thể luộc qua nước sôi và sử dụng riêng biệt cho trẻ.
  • Thường xuyên theo dõi tình trạng của trẻ khi mắc bệnh tay chân miệng, nếu có biểu hiện gì bất thường thì cần đưa đến bác sĩ ngay để được chữa trị kịp thời.

Cách phòng tránh bệnh tay chân miệng cho trẻ

  • Thường xuyên rửa tay chân cho trẻ bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn nhất là sau khi ăn và đi vệ sinh.
  • Cha mẹ cần đeo khẩu trang, vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chăm sóc bé. Đặc biệt là khi thay quần áo hoặc tã hoặc khi tiếp xúc với phân, nước bọt hoặc khăn trải giường của bé.
  • Vệ sinh sạch sẽ các vật dụng như đồ chơi, tay nắm cửa, thanh vịn, lan can, sàn nhà hoặc những nơi tiếp xúc nhiều.  
  • Bé bị tay chân miệng cần cách ly ở nhà, không nên cho đến trường học hoặc những nơi công cộng khác tránh lây nhiễm đến những bé khác.

Vậy bạn đã biết được trẻ bị tay chân miệng nên bôi thuốc gì, đồng thời học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm liên quan đến bệnh này. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết và nếu muốn cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích khác thì hãy thường xuyên truy cập vào website quantumcare.vn nhé.

Xem thêm: