Trường hợp bị sưng lợi hàm dưới có mủ diễn ra ở nhiều người cả người trưởng thành và trẻ em. Sau đây quantumcare.vn sẽ giải đáp bị sưng lợi hàm dưới trong cùng có mủ nên uống thuốc gì để những ai đang gặp phải tình trạng này có thể tham khảo. Mời quý vị theo dõi bài viết của chúng tôi.
Bị sưng lợi hàm dưới có mủ là bệnh gì?
Tình trạng sưng lợi hàm dưới cỏ mủ khả năng cao là bạn đang bị viêm nướu răng. Biểu hiện cụ thể của bệnh này gồm:
- Vùng nướu bị sưng có màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm thay vì là màu hồng như bình thường.
- Chân răng bị đau nhức khi chạm vào, chảy mái khi chải răng, nhai đồ ăn hoặc ăn thực phẩm có vị cay mặn.
- Chân răng trông dài hơn do tình trạng tụt lợi.
- Nướu răng bị sưng và có mủ, kèm theo bị hôi miệng.
- Nếu bị viêm lâu ngày sẽ gây hở nướu, vi khuẩn xâm nhập vào chân răng khiến nướu răng bị sưng và có mủ.
- Nướu có thể bị sưng cỏ mủ, kèm theo các triệu chứng như sốt, mất ngủ, chán ăn…
Phương pháp điều trị sưng nướu răng có mủ
Giai đoạn sưng nướu nhẹ
- Tình trạng sưng nướu vẫn chưa gây đau nhức dữ dội hoặc chảy máu nhiều bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc kháng sinh hỗ trợ chống sưng viêm.
- Lấy vôi răng, làm sạch răng miệng để phòng ngừa sự sinh sôi của các loại vi khuẩn có hại.
- Nếu vôi răng bám sát nướu sẽ là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi và phát triển.
- Người bệnh cần súc miệng bằng nước muối hoặc nước trà xanh để giảm sưng viêm.
- Nên dùng bàn chải lông mềm chải răng nhẹ nhàng và đúng cách.
- Ăn thức ăn, hoa quả mềm, không quá nóng hoặc quá lạnh và nhai nhẹ nhàng.
- Người vị viêm sưng nướu không nên ăn thức ăn có vị chua, cay hoặc mặn vì sẽ làm vùng sưng lan rộng hơn.
- Cần bổ sung cho người bệnh thực phẩm giàu vitamin A, C như rau súp lơ, cải xoăn, khoai lang, đu đủ…
Giai đoạn nướu răng bị sưng mủ trầm trọng
- Giai đoạn này bác sĩ thường làm sạch vôi răng dưới nướu và các túi chứa vi khuẩn giữa nướu và răng.
- Nếu sưng nướu có mủ do mọc răng khôn bạc sĩ sẽ kiểm tra và tư vấn nhỏ bỏ răng khôn trong trường hợp sưng viêm nghiêm trọng.
- Người bệnh được bác sĩ kê thuốc kháng sinh, chống viêm tùy tình trạng cụ thể.
- Nếu sưng nưới răng ảnh hưởng đến các mô mềm khác thì bác sĩ sẽ thực hiện phẫu thuật loại bỏ phần nha chu bị tổn thương, ghép thêm vạt nướu nếu cần nhằm tránh răng lung lay, lỏng lẻo, mất răng.
Top 6 thuốc chữa trị bị sưng lợi hàm dưới có mủ
Xịt nano Smart Fresh hỗ trợ chữa sưng lợi có mủ
Khi bị viêm nướu, sưng chân răng có mủ hay không thì bạn cũng nên sử dụng Smart Skin xịt thường xuyên vào khoang miệng. Sản phẩm này chứa thành phần nano bạc, grapphene, chitosan có tác dụng làm sạch vòm miệng, tiêu diệt vi khuẩn giúp miệng thơm tho, hạn chế mùi hôi. Smart Skin hỗ trợ cực kỳ tốt trong việc chữa trị tình trạng viêm nướu, giúp làm dịu sưng viêm và mau chóng lành lặn hơn.
Trong quá trình uống thuốc do bác sĩ kê đơn bạn có thể tham khảo thêm Smart Fresh thỉnh thoảng xịt vào khoang miệng. Nano sát trùng răng miệng vừa giúp làm sạch miệng, vừa hạn chế hôi thối mà lại giúp vết thương mau lành hơn. Sau khi khỏi bệnh bạn cũng nên sử dụng sản phẩm này xịt hàng ngày để hạn chế sự sinh sôi và phát triển của một số bệnh liên quan đến răng miệng, điển hình như nhiệt miệng.
Thành phần
Purified water, Alcohol, Acid acetic, Chitosan, Silver nano (200ppm), Carbon (Graphene QDs), Menthol, Sorbitol, Flavor.
Lưu ý khi sử dụng:
- Nên lắc đều chai trước khi sử dụng, nhấn vào vòi xịt từ 3-5 lần cho dung dịch phủ đều trong khoang miệng.
- Không cần súc miệng sau khi dùng nano Smart Fresh.
- Để xa tầm tay trẻ em, thận trọng khi sử dụng cho trẻ dưới 30 tháng tuổi. Hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng cho trẻ.
- Trẻ em sử dụng phải có sự hướng dẫn của người lớn.
- Trường hợp có biểu hiện gì bất thường thì tạm ngưng sử dụng và xin ý kiến bác sĩ ngay để khắc phục nhanh chóng.
Bảo quản:
Cần để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp và nhiệt độ cao. Nếu bị ánh sáng chiếu vào sản phẩm sẽ bị giảm tác dụng.
Smart Fresh là sản phẩm thuộc thương hiệu Quantum Care đã được Bộ Y tế kiểm nghiệm khắt khe và cấp giấy công bố cho phép bán trên thị trường.
Ngoài Smart Fresh khi bị sưng lợi hàm dưới có mủ bạn có thể tham khảo thêm một số loại thuốc chữa trị sau đây nhưng cần có sự chỉ dẫn của bác sĩ:
Thuốc chống viêm
Alpha Chymotrypsin
Alpha Chymotrypsin là enzyme giúp làm tăng tốc độ các phản ứng hóa học trong cơ thể. Thuốc làm giảm nhanh phản ứng viêm và phù nề nướu lợi. Alpha Chymotrypsin có hai dạng gồm dạng đường uống và ngậm dưới lưỡi. Khi bạn bị sưng lợi hàm dưới có mủ tùy tình trạng bệnh bác sĩ sẽ kê đơn phù hợp.
Thuốc kháng sinh
Tetracycline
Tetracycline là thuốc có tác dụng chống sự tăng sinh của vi khuẩn và hiệu quả với vi khuẩn gram dương lớn hơn vi khuẩn gram âm. Thuốc được uống lúc đói khoảng 1 -2 giờ trước khi ăn. Tùy mức độ sưng lợi có mủ bác sĩ để kê liều lượng thuốc cho bệnh nhân.
Azithromycin
Thuốc kháng sinh Azithromycin có tác dụng giảm sự phát triển của vi khuẩn liên quan đến viêm nướu răng có mủ. Thuốc thường được dùng ở bệnh nhân nghiện thuốc lá nặng. Azithromycin có liều dùng đặc biệt hơn các loại khác với 1 viên ở ngày đầu tiên và 4 ngày sau đó dùng ½ viên.
Ciprofloxacin
Ciprofloxacin hiện là loại kháng sinh duy nhất trong điều trị nha chu mà tất cả các chủng A.actinomycetecomitans đều nhạy cảm. Khi bị sưng viêm chân răng cỏ mủ, thuốc Ciprofloxacin được dùng dưới dạng viên uống để giảm tình trạng bệnh. Loại kháng sinh này chống chỉ định với trẻ em dưới 12 tuổi và cần có sự chỉ dẫn của bác sĩ mới được sử dụng.
Amoxicillin
Amoxicillin là thuốc có tác dụng chống lại vi khuẩn và nhiễm khuẩn chứ không thể tiêu diệt vi khuẩn. Thuốc này khá an toàn, thường được dùng cho phụ nữ có thai và đang cho con bú. Khi bị sưng lợi có mủ, bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng bệnh kê thuốc cho bệnh nhân.
Với những loại thuốc liệt kê trên đây bạn đã biết bị sưng lợi hàm dưới cỏ mủ nên uống thuốc gì mau khỏi. Chúc những ai đang gặp tình trạng viêm sưng nướu sẽ mau chóng khỏi bệnh và đừng quên sử dụng Smart Fresh hàng ngày để làm sạch răng miệng bạn nhé. Cảm ơn bạn đa theo dõi bài viết của quantumcare.vn và hẹn gặp lại.
Xem thêm: