Bé bị hăm cổ là một trong những vấn đề mà hầu như trẻ sơ sinh nào cũng sẽ gặp phải. Thường như vết hăm da sẽ xuất hiện nhiều ở mặt, cổ, ngực, đùi, mông,… khiến bé đau rát và khó chịu Trong bài viết ngày hôm nay, quantumcare.vn sẽ đi tìm phương pháp chữa trị vấn đề hăm da, khi bị hăm cổ thì có nên thoa phấn rôm hay không để bạn đọc cùng tìm hiểu nhé.

Nguyên nhân khiến bé bị hăm cổ?

So với những lứa tuổi khác thì trẻ sơ sinh thường có tốc độ phát triển rất nhanh, quá trình này khiến cho các bé dễ hình thành những ngấn ở tay, chân, cổ, đùi và mông. Và chính những nếp gấp này là “địa điểm” để bụi bẩn,bông vải từ quần áo, là nơi ứng đọng mồ hôi và tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.

Nhiều trường hợp, các loại nấm cũng có thể phát triển ở vùng cổ khiến cho da bé bị tổn thương và gây ra hăm cổ. Nếu làn da của bé bị cọ xát quá nhiều với cổ áo thì cũng có thể xuất hiện những vết hăm. Hoặc khi cho bé ăn, nếu để thức ăn dính vào phần cổ mà không vệ sinh cẩn thận thì cũng sẽ khiến bé bị hăm cổ.

nguyen-nhan-khien-be-bi-ham-co
Nguyên nhân khiến bé bị hăm cổ?

Đây chính là những nguyên nhân có thể gây ra những vết hăm da ở cổ cũng như những vị trí khác trên cơ thể xuất hiện. Những vết hăm cổ khá dễ bắt gặm ở các bé đặc biệt là những bé khá  bụ bẫm. Những vết hăm cổ thương bằng phẳng, sau đó sẽ bắt đâù hơi đỏ và nhiều trường hợp còn xuất hiện các mụn nước li ti khiến cho bé cảm thấy khó chịu.

Bé bị hăm cổ có nên bôi phấn rôm hay không?

Làn da của các bé sơ sinh vốn rất mỏng yếu và nhạy cảm, chỉ cần gặp một điều kiện nào đó không thuận lợi thì cũng rất dễ làm phát sinh tình trạng hăm da, mẩn đỏ, dị ứng, viêm loét da. Nhiều bậc cha mẹ thấy bé xuất hiện triệu chứng bị hăm da thì liền dùng phấn rôm để bôi lên, tuy nhiên liệu khi bé bị hăm da ở cổ thì có được bôi phấn rôm hay không, có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bé hay không?

Phấn rôm được xem như là một loại mỹ phẩm, tùy theo thương hiệu và địa chỉ sản xuất mà nó sẽ có các thành phần khác nhau tuy nhiên một trong những thành phần không thể thiếu để sản xuất bột phấn rôm đó chính là bột talc nghiền mịn. Loại bột này có khả năng hút ẩm khá tốt, tránh ẩm ướt, tránh bị hăm.

Tuy nhiên bạn nên biết rằng trong phấn rôm có chứa rất nhiều thành phần khác có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của các bé. Nếu như trong quá trình thoa phấn rôm lên cổ khiến bé hít phải bột phấn thì có thể bé sẽ bị ho, hắt hơi, khó thở, sổ mũi, tím tái, xuất hiện tình trạng nôn ói và có thể bị phù phổi.

Nếu như tình trạng này cứ tiếp tục tiếp diễn và kéo thì sẽ bắt đầu xuất hiện những biểu hiện nặng hơn như viêm tiểu phế quản, xẹp phổi, trài khí màng phổi, tắc nghẽn tiểu phế quản, gây ra bệnh bụi phổi khiến xơ hóa mô kẽ và tạo các u hạt. Hiện nay thì biện pháp loại thải độc chất thông thường không có tác dụng đối với ngội độc do hít phải phấn rôm, bệnh chỉ có chữa trị triệu chứng và không có thuốc giải độc đặc hiệu.

Đối với những trường hợp các bé bị hít phải quá nhiều bột phấn rôm, ngộ độc hô hấp do phấn rôm sẽ phải được theo dõi lâu dài để tránh những di chứng tắc nghẽn về sau. Nhiều nghiên cứu còn chứng minh rằng nếu dùng phấn rôm cho các bé gái ở phần dưới bụng sẽ có thể gây nên khối u ác tính ở buồng trứng sau này.

Những bụi phấn, chất ô nhiễm có thể thâm nhập vào hố chậy thông qua âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, ông dẫn trứng gây nên tình trạng viêm nhiễm và tạo điều kiện cho các tế bào ung thư phát triển. Do vậy mà các nhà nghiên cứu vẫn cảnh báo các bậc phụ huynh nên cẩn trọng khi sử dụng phấn rôm cho các bé nhà mình đặc biệt là đối với những bé gái.

Xem thêm: Cách trị hăm háng ở người lớn hiệu quả

Lời khuyên cho các ông bố bà mẹ khi dùng phấn rôm cho bé

Các nhà nghiên cứu đã cảnh báo về việc dùng phấn rôm cho bé, do vậy mà các ông bố bà mẹ nên hết mức hạn chế việc sử dụng phấn rôm đối với trẻ sơ sinh. Nếu như vẫn muốn sử dụng phấn rôm để chữa hăm da cho bé thì các bậc phụ huynh nên lưu ý đến những vấn đề như sau:

loi-khuyen-cho-cac-ong-bo-ba-me-khi-dung-phan-rom-cho-be
Lời khuyên cho các ông bố bà mẹ khi dùng phấn rôm cho bé
  • Nên lựa chọn mua những loại phấn rôm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được sản xuất bởi các thương hiệu uy tín, không chứa thành phần độc hại và còn hạn sử dụng dài.
  • Trước khi sử dụng phấn rôm lên da bé thì tốt nhất là nên lấy một ít phấn ra tay và thoa nhẹ nhàng lên da của bé, theo dõi trong khoảng 24 giờ và xem phản ứng da của bé như thế nào, có bị kích ứng mẩn đỏ không rồi mới sử dụng.
  • Không nên để phấn rôm dính lên mặt, lên mắt và đặc biệt là vùng hội âm đối với các bé gái để ngăn ngừa khả năng gây ung thư. Không được thoa phấn dưới quạt vì nó sẽ khiến bé hít phải bụi phấn và bay khắp người bé.
  • Không được thoa phấn rôm lên vùng da đang bị viêm nhiễm, không được để bé cầm lọ phấn rôm để chơi, đậy nắp cẩn thận mỗi khi sử dụng.

Các cách điều trị hăm cổ ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh hầu như đều bị hăm ở cổ và các vị trí khác trên cơ thể, do vậy mà vấn đề này được khá nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Nhiều ông bố bà mẹ còn truyền tại nhau việc dùng các loại lá tự nhiên để chữa hăm cổ cho bé hiệu quả như lá ổi, lá khổ qua, lá trầu không, là trà xanh,…

Những loại lá này có chứa nhiều chất kháng khuẩn tự nhiên, lành tính, có thể làm dịu da và mát da cho bé hiệu quả. Các mẹ có thể cho bé tắm các loại nước lá này rồi sau đó tắm lại bằng nước sạch để trị hăm ở cổ cũng như vết hăm ở tay, chân, mông,… Hoặc mẹ cũng có thể giã nát lá trầu không, trà xanh để đắp trực tiếp lên vết hăm đỏ cho bé. Tuy nhiên với cách làm này thì không dùng quá nhiều lần, không dùng cho những vết thương bị lỡ, bong tróc da.

Một cách chữa trị hăm da được nhiều bà mẹ lựa chọn nữa đó chính là dùng kem bôi ngoài da. Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp chữa hăm da này thì nhiều bà mẹ gặp phải rất nhiều vấn đề rắc rối như sau khi bôi lên da cho bé thì khi bé nghịch sẽ bị dính vào áo hoặc chăn, bé khó chịu và chỉ được thoa lượng vừa phải mà thôi.

Dùng Baby Skin chữa hăm da cho bé hiệu quả, nhanh chóng

Việc dùng nước lá, dùng kem bôi da có thể giúp chữa lành vết hăm da tuy nhiên nó khá mất thời gian, gặp nhiều rắc rối và hiệu quả mang lại không cao. Điều này khiến nhiều ông bố bà mẹ hết sức đau đầu, không biết nên lựa chọn phương thức chữa trị nào là hợp lý nhất, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé mà vẫn giúp bé mau chóng lành lặn.

Và một trong những phương án được ưu tiên lựa chọn nhất đó chính là sử dụng sản phẩm Baby Skin của thương hiệu Quantum Care để chữa trị vết hăm da ở cổ cũng như những vùng da khác cho bé. Sản phẩm Baby Skin được sử dụng dưới dạng xịt, nhanh thấm vào da, không gây bết dính cho nên các ông bố bà mẹ có thể yên tâm sử dụng.

Baby-Skin
Baby Skin

Baby Skin sẽ sau khi tiếp xúc với vết hăm da sẽ diệt khuẩn, chống viêm, làm dịu da, mát da khiến cho bé dễ chịu hơn và giúp cho vết thương mau chóng lành lặn trong thời gian ngắn. Bạn có thể thấy được hiệu quả sau 1 – 2 ngày sử dụng, một ngày bạn nên dùng khoảng 3 – 4 lần tùy theo độ tuổi cũng như diện tích vết hăm da của bé.

Sản phẩm Baby Skin đã được Bộ Y Tế chứng nhận là đạt tiêu chuẩn chất lượng, mang đến hiệu quả cũng như an toàn cho người sử dụng. Đây là một trong những sản phẩm được đánh giá là chuyên hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da cho trẻ vô cùng tốt, ngoài hăm da thì nó còn sử dụng để chữa trị các vết thương do côn trùng cắn, vết thương do zona, sởi, thủy đậu, chữa rôm sảy ở bé,…

Trẻ sơ sinh thương bị hăm da ở các vùng có nếp gấp, nó gây ra nhiều khó chịu và đau rát cho bé di vậy mà bạn nên tìm một phương pháp chữa trị an toàn giúp bé cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Bài viết đã giải đáp thắc mắc về việc bé bị hăm cổ có nên bôi phấn rôm? Phải xử lý như thế nào? Hi vọng đây sẽ là bài viết cung cấp những kiến thức tham khảo hữu ích cho các bậc phụ huynh có con nhỏ.

Có thể bạn quan tâm: