Bệnh tay chân miệng là một loại bệnh khá phổ biến và đối tượng dễ bị mắc bệnh nhất đó chính là trẻ em. Để giúp các ông bố bà mẹ có thể tìm hiểu thêm về căn bệnh này thì trong bài viết ngày hôm nay, quantumcare.vn sẽ giới thiệu về bệnh tay chân miệng ở trẻ em và cách chữa bệnh an toàn, hiệu quả nhất.

Vì sao trẻ em dễ mắc bệnh tay chân miệng?

Bệnh tay chân miệng là một loại bệnh nhiễm trùng do virus coxsackievirus A16 và enterovirus 71 gây ra. Những virus này thường sống trong đường tiêu hóa, bệnh có thể lây từ người này sang người khác thông qua những tiếp xúc thông thường hàng ngày. Trên thực tế thì cả người lớn và trẻ em đều có khả năng bị mắc bệnh tay chân miệng nhưng trẻ em vẫn chiếm số lượng nhiều hơn, dễ bị mắc bệnh hơn.

benh-tay-chan-mieng-o-tre-em
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Bệnh tay chân miệng dễ xuất hiện ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 5 tuổi bởi hệ miễn dịch của các bé lúc này chưa phát triển toàn diện cho nên không có khả năng chống lại các virus gây bệnh. Chưa kể các bé thường xuyên tiếp xúc với những khu vực công cộng như nhà trẻ, khu vui chơi, bàn ghế, đồ chơi,… cho nên rất dễ bị mắc bệnh này.

Thường những người ở vùng ôn đới, vào mùa hè hoặc vào đầu thu thì sẽ dễ bị mắc bệnh tay chân miệng nhiều nhất. Nếu không vệ sinh cá nhân cho bé sạch sẽ thì có thể tạo cơ hội để virus xâm nhập và gây ra bệnh. Do vậy mà các ông bố bà mje nên hết sức cẩn thận nếu nhà mình có trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ.

Dấu hiệu nhận biết bé bị mắc bệnh tay chân miệng

Trẻ em khi bị bệnh tay chân miệng thì sẽ có những biểu hiện như sốt, cảm cúm, mệt mỏi, đau họng. Thường thì sau khoảng 1 – 2 ngày thì mới phát bệnh và có những dấu hiệu dễ nhận biết hơn. Trên da của bé sẽ xuất hiện các vết màu đỏ, mờ, sau đó dần trở thành các bóng nước, ở lòng bàn tay, bàn chân, mông, xung quanh hậu môn và ở trong miệng.

Các bóng nước này có chứa chất dịch và có thể bị vỡ ra khiến cho bé cảm thấy đau rát và khó chịu. Nếu như bị nhẹ thì bệnh có thể tự khỏi trong vòng 2 tuần nhưng nếu như không biết cách chữa trị đúng xách và kịp thời thì có thể xuất hiện các biến chứng nguy hiểm như bại liệt, viêm màng não và thậm chí là tử vong.

triue-chung-cua-benh-tay-chan-mieng-o-tre-em
Triệu chứng của bệnh chân tay miệng ở trẻ em

Khi các bé bị tay chân miệng thì ngoài các dấu hiệu như sốt, nổi ban đỏ, nổi bóng nước thì các bé còn có thể có những dấu hiệu như:

  • Ngủ không ngon giấc, ngủ hay giật mình hoặc có nhiều trẻ ngủ nhiều hơn.
  • Các bé mắc bệnh tay châm miệng thường bị chảy nước miếng vì đau họng.
  • Bé chán ăn, chỉ ăn những thức ăn dạng lỏng và uống nước lạnh.

Khi bé bị nhiễm bệnh thì sẽ không xuất hiện triệu chứng ngay mà phải mất vài ngày bệnh mới xuất hiện. Nhiều trường hợp trẻ bị tay chân miệng nhưng không có dấu hiệu cụ thể hoặc xuất hiện các triệu chứng rất nhẹ, không thể phân biệt được. Điều này khiến nhiều ông bố bà mẹ chủ quan và tự chăm sóc tại nhà, tuy nhiên nếu không chăm sóc đúng cách thì có thể khiến bệnh nặng hơn và khó chữa trị, để lại biến chứng nguy hiểm cho bé.

Xem thêm: Trẻ bị tay chân miệng có tiêm phòng được không

Cách chữa bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Nếu như các bé bị mắc bệnh tay chân miệng nhưng có dấu hiệu bệnh nhẹ thì bạn có thể chữa trị ngay tại nhà. Sau đây là một số cách chữa trị bệnh tay chân miệng ở trẻ được nhiều người áp dụng như sau:

Uống nước dừa: Cho các bé uống nước dừa hàng ngày, nước dừa có chứa nhiều vitamin và khoáng chất, nhiều axit có tác dụng chống lại virus có thể đẩy lùi và giảm triệu chứng bệnh. Đồng thời khi bị tay châm miệng thì cơ thể bé mất nước, đây là cách cung cấp nước cho cơ thể của bé hiệu quả.

Tinh dầu lá neem: Lá neem có khả năng kháng khuẩn cao, có thể điều trị các bệnh do virus gây ra. Bạn có thể dùng dầu lá neem để bôi lên các vết thương của bé hoặc nghiền nhuyễn bột lá neem khô trộn cùng với nước để tạo thành hỗ hợp sệt, bôi hỗn hợp này lên các vết đỏ, mụn nước sẽ giúp cho vết thương nhanh chóng lành lặn. Bạn cũng có thể dùng hỗ hợp dầu neem với dầu dừa để bôi lên vết thương tay chân miệng ở trẻ.

Súc miệng bằng giấm táo: Giấm táo có chứa nhiều vitamin C, vitamin B, inulin có tác dụng làm tăng số lượng bạch cầu chống virus trong cơ thể cho nên bạn có thể dùng giấm táo cho bé khi bé mắc bệnh tay chân miệng. Trộn 2 muỗng cà phê giấm táo với nước ấm rồi cho bé súc miệng, giúp vết thương mau lành.

Súc miệng bằng dầu: Bạn có thể dùng dầu vừng, dầu đậu phộng, dầu dừa để cho bé ngậm từ 5 – 10 phút rồi nhổ ra. Cách làm này có thể giúp làm dịu những vết loét trong miệng của bé, giảm đau rát và mau chóng lành lặn. Tuy nhiên bạn cũng nên lưu ý là không để bé nuốt phải dầu, dễ gây ra tiêu chảy.

Sử dụng tỏi, gừng: Bạn có thể dùng tỏi cho vào thức ăn hoặc bào chế dưới dạng viên nang cho các bé sử dụng. Tỏi có tính kháng khuẩn mạnh, chứa hợp chất lưu huỳnh cao sẽ giúp bệnh mau chóng khỏi. Bạn còn có thể đun sôi 3 tép tỏi trong nước để cho bé uống. Tương tự bạn cũng có thể pha trà gừng hoặc đập dập gừng cho vào nước đun nhỏ lửa để cho bé dùng với mật ong.

Sử dụng tinh dầu: Dầu oải hương có khả năng khử trùng và chống lại virus rất tốt. Bạn có thể dùng dầu oải hương để pha cùng với nước tắm cho các bé hoặc cũng có thể dùng xông tinh dầu để khuếch tán, giúp bé cảm thấy dễ chịu và ngủ ngon hơn. Ngoài ra thì bạn cũng có thể dùng tinh dầu chanh trộng cùng tinh dầu oliu để bôi lên vết thương, giúp làm dịu và giúp vết thương nhanh lành hơn.

Sử dụng dầu gan cá: Sử dụng dầu gan cá có thể tăng khả năng miễn dịch cho bé, hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng. Dầu gan có chứa nhiều vitamin E, D, A và khá dễ hấp thụ, giúp bé mau chóng lành bệnh, tăng cường sức đề kháng.

Thuốc trị bệnh tay chân miệng ở trẻ hiệu quả, an toàn nhất hiện nay

Khi bé bị tay chân miệng thì thường sẽ xuất hiện nhiều triệu chứng, vết thương lở, các bỏng nước ở tay, chân, miệng và các vùng da khác. Đây là một bệnh truyền nhiễm và chưa có thuốc đặc trị. Nếu bé bị tay chân miệng và có dấu hiệu bệnh nặng thì các ông bố bà mẹ nên đưa con mình đến gặp bác sĩ để thăm khám kịp thời.

Còn nếu như bé có dấu hiệu bệnh nhẹ thì có thể áp dụng phương pháp chữa trị tại nhà và sử dụng thuốc bôi ngoài da để giúp bé mau chóng lành bệnh. Sản phẩm chuyên hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ được đánh giá chất lượng và an toàn hiện nay có thể kể đến chính là Quantum Care.

Với dòng sản phẩm Baby Skin (dùng ngoài da) và Smart Fresh (dùng cho miệng) sẽ giúp các bé làm dịu vết thương, các mụn nước nhanh xẹp và liền da, không để lại sẹo thâm về sau, hỗ trợ mau chóng lành bệnh.

Baby-Skin
Baby Skin
Smart-Fresh
Smart Fresh

Baby Skin và Smart Fresh được sử dụng dưới dạng xịt trực tiếp lên vết thương, vừa tiện lợi lại vừa dễ áo dụng, bạn có thể mang theo đến bất kì đâu.

su-dung-san-pham-cua-quantum-care-de-dieu-tri-benh-tay-chan-mieng-cho-be
Sử dụng sản phẩm của Quantum care để điều trị bệnh tay chân miệng cho bé
review-ve-cong-dung-san-pham-quantum-care
Review về công dụng sản phẩm Quantum Care

Smart Nano (Nano bạc thông minh) là phương pháp sản xuất chế phẩm Nano bạc chứa chấm lượng tử Graphen trên nền Chitosan được Cục sở hữu trí tuệ thuộc bộ khoa học và công nghệ cấp Bằng độc quyền sáng chế – giải pháp hữu ích.

bang-doc-quyen-sang-che-nano-bac-thong-minh
BẰNG ĐỘC QUYỀN SÁNG CHẾ NANO BẠC THÔNG MINH

Ngoài hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ thì Baby Skin và Smart Skin còn hỗ trợ điều trị nhiều bệnh khác ở trẻ như thủy đậu, zona, nhiệt miệng, bị côn trùng đốt, bệnh sở,…

baby-skin-ho-tro-dieu-tri-nhieu-benh-ve-da-cho-tre
Baby Skin hỗ trợ điều trị nhiều bệnh về da cho trẻ
smart-fresh-ho-tro-dieu-tri-cac-benh-o-mieng
Smart Fresh hỗ trợ điều trị các bệnh ở miệng

Sản phẩm của Quantum Care đã được bộ Y Tế chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng, nhiều người đã sử dụng cho con mình và có kết quả tốt cho nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng.

Giá thành sản phẩm cũng vô cùng hợp lý, bạn có thể gọi đến hotline hoặc liên hệ qua website quantumcare.vn để được tư vấn và đặt mua hàng nhanh chóng nhất. Với đội ngũ nhân viên tư vấn nhiệt tình, giàu kinh nghiệm và kiến thức chuyên ngành chắc chắn sẽ mang đến cho bạn sự hài lòng tuyệt đối.

Những lưu ý khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng tại nhà

Khi chăm sóc bé bị bệnh tay chân miệng tại nhà thì các ông bố bà mẹ nên lưu ý những điều sau đây:

  • Cho bé uống nhiều nước hoặc sữa, có thể cho bé ăn kem lạnh hoặc thạch sẽ giúp cho bé dễ chịu hơn.
  • Nên chia nhỏ khẩu phần ăn cho bé hàng ngày vì bé lúc này bị đau họng và lười ăn.
  • Không nên cho các bé ăn các loại thức ăn cay, đồ chua vì sẽ khiến vết loét trong miệng đau rát hơn.
  • Luôn vệ sinh cơ thể cho bé thật sạch sẽ, vừa giúp kháng khuẩn lại vừa giúp cho vết thương mau lành hơn.
  • Luôn cho bé rửa tay với xà phòng sau khi vui chơi và tiếp xúc với các đồ vật, đồ chơi trong nhà.
  • Nếu bé có hiện tượng bị sốt thì nên sử dụng thuốc hạ sốt theo lời khuyên của bác sĩ, không nên tự ý sử dụng thuốc.
  • Trong khoảng thời gian bé bị bệnh thì bạn tuyệt đối không đưa bé đến chỗ đông người, vừa giúp bé tránh bị nặng hơn lại vừa hạn chế lây lan ra cộng đồng.

Bệnh tay chân miệng ở trẻ nếu nhẹ có thể tự khỏi nhưng nếu nặng thì tuyệt đối phải được chữa trị kịp thời và đúng cách. Bài viết đã đi tìm hiểu về triệu chứng của bệnh chân tay miệng ở trẻ em và cách chữa bệnh hiệu quả. Hi vọng với những thông tin mà bài viết đã cung cấp sẽ có thể là nguồn kiến thức trang bị hữu ích cho các ông bố bà mẹ có con nhỏe.

Có thể bạn quan tâm: